Phòng Protein tái tổ hợp

1. Thông tin chung

Địa chỉ: Phòng 339, Nhà T8  

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân,

Điện thoại: (+84)- 024-35575494

 

Thành viên chính thức hiện nay

Phụ trách phòng: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Loan     

Đào tạo: Tiến sĩ: 2012, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN

Chuyên ngành: Hóa sinh học

Điện thoại: 0988266362

Email: loangnguyen@hus.edu.vn

GS.TS. Phan Tuấn Nghĩa                 

Đào tạo: Tiến: 1988, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGH

Sau tiến sĩ: Trung tâm Quốc tế về Kỹ nghệ gen và Công nghệ sinh học (ICGEB) New Delhi, Ấn Độ (1995-1997), Đại học Rochester, New York, Mỹ (1998- 2001)

Chuyên ngành: Hóa sinh và Sinh học phân tử

Điện thoại: 0934614217

Email: phantuannghia@vnu.edu.vn

TS. Đinh Nho Thái                       

Đào tạo: Tiến sĩ: 2009, Đại học Osaka, Nhật Bản

Sau tiến sĩ: Đại học Iwa, Mỹ (2009-2012)

Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học

Điện thoại: 0912048229

Email: dinnhothai@hus.edu.vn


PGS.TS. Vũ Thị Thu                        

Đào tạo: Tiến sĩ: 2010, Đại học Inje, Hàn Quốc

Sau tiến sĩ: Đại học Inje, Hàn Quốc (2010-2014)

Chuyên ngành: Sinh lý y học

Điện thoại: 0903237808

Email: thu05061982@yahoo.com

TS. Lê Thị Hồng Nhung          

Đào tạo: Tiến sĩ: 2017, Đại học ETH Zuric, Thụy Sĩ

Chuyên ngành: Hóa sinh hoc

Điện thoại: 09866155264

Email: nhungle@hus.edu.vn

Cựu thành viên

  •  GS.TS. Đỗ Ngọc Liên
  •  PGS.TS. Bùi Phương Thuận
  •  ThS. Nguyễn Văn Minh
  •  TS. Khương Thị Thu Hương

Hướng nghiên cứu chính

  •  Nghiên cứu protease của một số virus và vi khuẩn gây bệnh và chất ức chế của enzyme.
  • Phát triển các phương pháp/kit phát hiện một số bệnh do di truyền ở người.
  • Nghiên cứu cơ sở phân tử đáp ứng miễn dịch của tôm.
  • Sàng lọc và đánh giá tác dụng của thuốc trong điều trị bệnh nhồi máu cơ tim hướng đích ty thể.
  •  Nghiên cứu tạo nanobody ứng dụng trong phát hiện và trung hòa độc tố.

2. Hoạt động Khoa học Công nghệ

Đề tài, dự án tiêu biểu

  •  Nghiên cứu chế tạo chế phẩm probiotic dạng bào tử Bacillus subtilis tái tổ hợp để phòng virus gây bệnh đốm trắng ở tôm (2012-2015). Đề tài cấp Nhà nước, mã số: KC.04.09/11-15. Chủ nhiệm: GS.TS. Phan Tuấn Nghĩa.
  • Nghiên cứu tạo cơ chất đặc hiệu cho protease của virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) (2014-2016). Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số KLEPT.14.02. Chủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Loan.
  • Nghiên cứu chế tạo bộ kit real-time PCR phát hiện và định lượng một số đột biến gen ty thể phổ biến (2016-2018), Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số: KLEPT.16.03. Chủ nhiệm: GS.TS. Phan Tuấn Nghĩa.
  • Nghiên cứu tạo chế phẩm catalase và các chiết xuất hợp chất thiên nhiên nhằm ứng dụng trong phát triển dầu dưỡng trị chứng bạc tóc sớm (2016-2018), Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số QG.16.82. Chủ nhiệm: TS. Đinh Nho Thái.
  • Nghiên cứu, sàng lọc chất có tác dụng bảo vệ cơ tim hướng đích ty thể sử dụng mô hình thiếu máu cục bộ cơ tim trên tim chuột cô lập và tế bào tim chuột nuôi cấy (2017-2020), Đề tài Quỹ NAFOSTED, mã số 106.YS.06-2016.23. Chủ nhiệm: PGS.TS. Vũ Thị Thu.
  • Nghiên cứu cơ sở phân tử đáp ứng miễn dịch của tôm sú  (Penaeus monodon) khi bị nhiễm virus hội chứng đốm trắng (2018-2023). Đề tài NAFOSTED, mã số 106.02-2018.07. Chủ nhiệm: GS.TS. Phan Tuấn Nghĩa.
  • Nghiên cứu thành phần và vai trò của enzyme proteolytic trong đáp ứng miễn dịch của tôm sú (Penaeus monodon) (2020-2023). Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số QG.20.15. Chủ nhiệm: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Loan.
  • Nghiên cứu protease 3CL (chymotrypsin-like protease) của SARS-CoV-2 từ các bệnh nhân ở Việt Nam (2020-2024). Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số: KLEPT.20.01. Chủ nhiệm: TS. Đinh Nho Thái.
  • Nghiên cứu tác dụng của sản phẩm chiết từ Sâm Vũ Diệp lên tín hiệu điều hòa chuyển hóa năng lượng nội bào AMPK/PGC1α trong mô hình bệnh nhồi máu cơ tim in vitro (2022-2024). Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số QG.22.03. Chủ nhiệm: PGS.TS. Vũ Thị Thu.
  • Nghiên cứu tổng hợp nanobody gắn hạt từ ứng dụng trong làm giàu tác nhân gây ngộ độc thực phẩm (2023-2025). Đề tài cấp ĐHQGHN, mã số KLEPT.23.03. Chủ nhiệm: TS. Lê Thị Hồng Nhung.

Công bố tiêu biểu

  1.  Truong TH, Nguyen TVA, Nguyen THL, Pham VA, Phan TN (2014) Sensitive quantitation of mitochondrial mutation using new Taqman probes. Central European Journal of Medicine 9: 839-848.
  2. Nguyen TVA, Pham KC, Pham TTH, Pham LH, Nguyen HA, Dang TL, Huynh AH, Cutting SM, Phan TN (2014). Bacillus subtilis spores expressing the VP28 antigen: A potential oral treatment to protect Litopenaeus vannamei against white spot syndrome. FEMS Microbiology Letters 358: 202-208. 
  3. Nguyen THL, Nguyen TT, Vu TQ, Le TH, Pham BY, Trinh PL, Bui PT, Phan TN (2015) An efficient procedure for the expression and purification of HIV-1 protease from inclusion bodies. Protein Expression and Purification 116: 59-65.
  4. Pham KC, Tran TTH, Doan VC, Le HP, Nguyen TVA, Nguyen HA, Huynh AH, Cutting SM, Phan TN (2016) Protection of Penaeus monodon against white spot syndrome by continuous oral administration of low concentration of Bacillus subtilis spores expressing the VP28 antigen. Letters in Applied Microbiology 64:184-191.
  5. Truong TH, Nguyen TVA, Nguyen VL, Pham VA, Phan TN (2016) Screening of common point-mutations and discovery of new T14727C change in mitochondrial genome of Vietnamese encephalomyopathy patients. Mitochondrial DNA 27(1): 441-448.
  6. Vu TT, Kim HK, Le TL, To TT, Nguyen QH, Kim SH, Kim N, Han J (2016). Necro X-5 exerts anti-inflammatory and anti-fibrotic effects via modulation of the TNFα/DCN/TGFβ1/Smad2.  Korean Journal of Physiology and Pharmacology 20: 305-314.
  7. Lee SC, Zhang J, Strom J, Yang D, Dinh NT, Kappeler K and Chen QM (2016). G-Quadruplex in Nrf2 5'UTR Regulates De Novo Nrf2 Protein Translation under Oxidative Stress. Molecular and Cell Biology 37: e00122-16.
  8. Weerasinghe CAL, Bui TBH, Vu TT, Nguyen THL, Phung BK, Nguyen VM, Pham VA, Cao VH, Phan TN (2018). Leigh syndrome T8993C mtDNA mutation: heteroplasmy and the first clinical presentation in a Vietnamese family. Molecular Medicine Reports 17: 6919-6925.
  9. Nguyen VD, Nguyen THL, Do LC, Vu VT, Thuong PT, Phan TN (2018) A new saponin with anti-HIV-1 protease activity from Acacia pennata. Natural Products Communications 13: 411-414.
  10. Hong-Loan Nguyen, Thu-Huyen Thi Tran, Thuong Thien Phuong and Tuan-Nghia Phan (2018) In vitro Inhibitory Effect of Lanostane Triterpenoids of Kadsura coccinea on the Human Immunodeficiency Virus Type-1 Protease. Indian J Pharm Sci 80(4):755-761.
  11. Vu Thi Thu, Ngo Thi Hai Yen, Nguyen Thi Ha Ly (2021) Liquiritin from Radix glycyrrhizae protects cardiac mitochondria from hypoxia/reoxygenation damage, Journal of Analytical Methods in Chemistry 1857464.
  12. Hong-Loan T. Nguyen, Hong-Thai Quach, Dinh-Quynh Trinh, Huong-Quynh Nguyen, Bao-Yen Pham, Thai-Nho Dinh, Thi-Trang Ngo and Tuan-Nghia Phan (2022) Protease from Penaeus monodon Fabricius, 1798 (Decapoda, Penaeide): Partial characterization and localization, Crustaceana 95(7): 747-762.
  13. Hong-Nhung T. Phan, Hong-Loan T. Nguyen (co-first author), Ha-Giang Vu, Dinh-Thang Nguyen, Thai Nho Dinh, Lua T. Dang, Trang Thi Ngo, Le-Na T. Nguyen, Tuan-Nghia Phan (2022) Validation of reference genes for gene expression analysis in melanin-injected black tiger shrimp (Penaeus monodon), Aquaculture Research 53: 4697- 790.
  14. Hong Nhung T. Phan, Hong Loan T. Nguyen (co-first author), Tuan Hung Dinh, Ngoc T. Le Ha Giang Vu, Tuan Nghia Phan (2023) Phenoloxidases from black tiger shrimp (Penaeus monodon): gene expression and activity distribution in different tissues, Aquaculture International 31: 1423-1437.
  15. Laura Schenkel, Xuan Wan, Nhung Le, Michael Burger, Ruth Kroschewski (2023) A dedicated cytoplasmic container collects extrachromosomal DNA away from the mammalian nucleus. Mol Biol Cell. 34(11):ar105. doi:10.1091/mbc.E23-04-0118.
  16. Hong-Loan T. Nguyen, Nhu-Quynh T. Nguyen, The-Thai Le, Xuan-Dieu T. Pham, HaiLong Pham, Hong-Nhung T. Le, Tuan-Nghia Phan, Nho-Thai Dinh (2024) Improved expression and purification of highly-active 3 chymotrypsin-like protease from SARS-CoV-2, Protein Expression and Purification 215. https://doi.org/10.1016/j.pep.2023.106414.
  17. Hong-Nhung Le Thi, Ngoc-Tram LeThu-Hoai Bui ThiHong-Loan Nguyen ThiThanh-Thuy NguyenYen Nguyen ThiMinh-Ngoc HaDinh-Thang Nguyen (2024) Novel melanin-derived stationary phase for immobilized metal ion affinity chromatography in recombinant His-tagged protein purification, Protein Expression and Purification 217. https://doi.org/10.1016/j.pep.2024.106444.

Sở hữu trí tuệ

  1. Phan Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Hồng Loan, Nguyễn Hòa Anh (2019) Bằng độc quyền sáng chế: kit để xác định đột biến điểm trên gen ty thể và quy trình sản xuất kit này, số bằng 21453, Cục Sở hữu trí tuệ. 
  2. Nguyễn Thị Hồng Loan, Phan Tuấn Nghĩa (2020) Bằng độc quyền giải pháp hữu: Cơ chất peptide đặc hiệu để xác định hoạt độ proteaza HIV-1, số bằng 2333, Cục Sở hữu trí tuệ. 
  3. Đinh Nho Thái, Nguyễn THị Hồng Loan (2020) Bằng độc quyền giải pháp hữu ích: Quy trình sản xuất enzym catalaza từ gan bò, số bằng 2325, Cục sở hữu trí tuệ.
  4. Đinh Nho Thái, Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Hồng Loan, Trần Thị Thùy Anh (2021) Bằng độc quyền giải pháp hữu ích: Quy trình sản xuất chế phẩm để ngăn ngừa bạc tóc và chế phẩm ngăn ngừa bạc tóc thu được tư quy trình này, số bằng 2692, Cục sở hữu trí tuệ.

Giáo trình, sách chuyên khảo

  1. Nguyễn Quang Vinh, Bùi Phương Thuận, Phan Tuấn Nghĩa, (2004) Thực tập Hoá sinh học NXB ĐHQGHN.
  2. Phạm Thị Trân Châu, Phan Tuấn Nghĩa (2006) Enzym và ứng dụng. NXB Giáo dục Việt Nam.
  3. Phan Tuấn Nghĩa (2012) Hóa sinh học thực nghiệm, NXB Giáo dục Việt Nam.
  4. Phan Tuấn Nghĩa và Nguyễn Thị Hồng Loan (2013) Chuyên khảo HIV và Protease của HIV. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

3. Ảnh hoạt động của Phòng thí nghiệm

4. Ảnh tập thể đại diện tiêu biểu

5. Danh sách NCS, HVCH và Sinh viên của phòng